CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC TRUNG THU
Tháng Ba 16, 2017 10:01 sángCHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC TRUNG THU
Trường mầm non Thị trấn Cổ Lễ
Tài liệu số 2 – Modun QL1 1 VUI CHƠI CỦA TRẺ
- Đặc điểm chơi của trẻ Chơi bản chất là năng động. Trẻ em tự nhiên đã có xu hướng thích chơi và tham gia vào cũng như khám phá mọi thứ xung quanh hấp dẫn chúng, mang lại niềm vui thích và sự hài long cho chúng.
Chơi là tự nguyện. Trẻ em có thể chọn tham gia chơi hoặc không, và có thể điều khiển hay thay· đổi hướng chơi.
Chơi là thú vị, là thưởng thức.Tuy nhiên chơi không phải lúc nào cũng vui vẻ vì sự không đồng· thuận có thể xảy ra trong khi chơi.
Chơi là biểu tượng, là mô phỏng. Chơi cho trẻ sử dụng trí tưởng tượng, để giả vờ, trẻ được khám· phá và sáng tạo khi chơi.
Chơi có ý nghĩa với những người chơi – nhưng không phải luôn rõ rang với những người khác.· Chơi có thể xảy ra chỉ với một người tự chơi, với người khác hoặc với đồ vật và vật liệu.· Trẻ em mang đến những tình huống do chính chúng giải thích, biểu diễn, những sự kiện, trải· nghiệm, những mong muốn chơi của chính mình.
- . Học thông qua chơi là quan trọng Chơi đáp ứng nhu cầu tự nhiên của trẻ em: vận động, tình cảm, xã hội, giao tiếp, nhận thức, ngôn ngữ, khám phá, sáng tạo Chơi giúp trẻ em hiểu về những thứ chúng trải nghiệm, tự diễn tả bản thân, xây dựng quan hệ với· người khác. Chơi giúp trẻ em học nhiều nội dung: vận động, tình cảm, xã hội, giao tiếp, ngôn ngữ, khám phá· thế giới tự nhiên và xã hội, khoa học, nghệ thuật cùng lúc. Chơi là học tích hợp. Chơi cung cấp những con đường học khác nhau cho trẻ em.· Lev Vygotsky cho rằng: Chơi giúp trẻ nâng bậc lên trên bậc hiện tại – thay đổi những gì trẻ biết và có thể làm được (học· được) Chơi giúp trẻ làm những việc chúng không thể làm trong đời sống thực.· Chơi giúp trẻ hưởng niềm vui và thoát khỏi những áp lực khi học tập trên lớp.· Chơi có phải là trò chơi không? Trong các trường mầm non, các khái niệm chơi này thường không bao gồm các hiện tượng của trò chơi chính thức. Chơi không có luật chơi định trước và sự tham gia của những người chơi không cần thiết phải tuân theo luật chơi (Fell, 2002). Ví dụ một đứa trẻ chơi với một bộ đồ chơi bác sĩ bằng nhựa, coi mình là một bác sĩ. Một đứa trẻ muốn xây một con đường và một cây cầu bằng các mảnh ghép, trẻ tự quyết định những gì trẻ sẽ sử dụng và cách sử dụng chúng. Những ví dụ này không phải là trò chơi, trẻ đang tự chơi .
Tài liệu số 2 – Modun QL1
2 Ý nghĩa của ‘chơi ‘ là khác nhau khi sử dụng liên quan đến các hoạt động của trẻ lớn và người lớn thường đề cập đến sự tham gia trong trò chơi chính thức hoặc thể thao Với trẻ em , trò chơi chính thức thường được kiểm soát bởi một người lớn hướng dẫn luật chơi. Trò chơi chính thức có ích trong việc giúp trẻ em học các nghĩa vụ xã hội . Tuy nhiên , đối với trẻ nhỏ việc chấp nhận thắng thua có thể khó khăn . Vì vậy, trò chơi chính thức với trẻ em mầm non nên đơn giản, thú vị , cho phép trẻ em lựa chọn về việc tham gia như thế nào và có tham gia hay không , và hạn chế tối đa sự tập trung vào chiến thắng hay thất bại. Kết hợp với việc phát triển nhận thức và các kỹ năng xã hội , trẻ em trong độ tuổi mầm non còn phát triển khả năng tham gia vào các trò chơi hợp tác. Chơi hợp tác đòi hỏi trẻ em phải hiểu các quy tắc chơi bất thành văn của người tham gia, nhận thức được thái độ của trẻ em khác , có khả năng chờ đợi, hay thay phiên nhau chơi hay thoả thuận được với nhau và đối mặt với các mâu thuẫn. Tranh cãi có thể làm tăng sự phát triển nhận thức và xã hộ
CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC TRUNG THU
Trường mầm non Thị trấn Cổ Lễ
- Thời gian:
15h30: Tập trung trẻ xuống sân trường
16h: Tổ chức chương trình
17h: Kết thúc chương trình
- Chuẩn bị:
– Tập Các tiết mục văn nghệ, tập cho trẻ chơi các trò chơi, đoạn hội thoại mời chị Hằng
– Bánh kẹo, lồng đèn phá cỗ Trung thu.
– Trang phục múa, chị Hằng
– Bóng thổi: 10-20 quả ( trò chơi: Kẹp bóng ), Dây thừng ( trò chơi Kéo co ), Bao bì : 4 – 6 cái ( trò chơi nhảy bao bố )
III. Phân công nhiệm vụ
- Dẫn chương trình: 1 cô
- Chị hằng: 1 cô
- Tập cho các cháu chơi các trò chơi: Giáo viên chủ nhiệm.
III. Chương trình chi tiết
- Giới thiệu chương trình
– Kính thưa: Các vị đại biểu khách quý!
– Thưa: Toàn thể các cô giáo, các bậc phụ huynh và các con học sinh yêu quý!
Vào mỗi đêm Trung thu, ánh trăng vàng sáng tỏ khắp trần gian, trẻ em lại náo nức rước đèn phá cỗ. Trung thu là dịp để mọi người trong gia đình quây quần đoàn tụ bên nhau. Trung thu còn là dịp để các em thiếu nhi thoả thích được vui chơi, được xem múa lân, được ăn bánh kẹo. Chắc hẳn trong mỗi chúng ta, ngày tết Trung thu có những ý nghĩa đặc biệt riêng của mỗi người nữa.
Như thường lệ hằng năm vào ngày tết Trung thu, trường mầm non Thị trấn Cổ Lễ tổ chức ngày hội cho các bé vui đón Trung thu ở trường, bên bạn bè và cô giáo của mình.
Đến dự ngày hội “Vui đón tết trung thu” hôm nay, chúng ta vui mừng chào đón:
Cô………………………………………Hiệu trưởng trường mầm non TT Cổ Lễ (Vỗ tay)
Cô………………………………………………………………………………………………..(Vỗ tay)
Cô………………………………………………………………………………………………..(Vỗ tay)
Bác: ……………………………… .- Đại diện PHHS – Khu A1 – Trường mầm non…..
- Chương trình vui tết Trung thu:
Các bé ơi…..Hãy lắng nghe xem, có âm thanh gì vậy nhé? Các bé hãy im lặng và lắng nghe nhé!
2.1. Chị Hằng Nga điều hành chương trình văn nghệ, trò chơi,…
– Giới thiệu và gọi chị Hằng đến vui Trung thu với các bé: (Một nhóm trẻ chạy ra sân khấu và gọi vang)
Loa…loa….loa…loa…
Trung thu ngày hội
Đón chị Hằng Nga
Cùng với chúng ta
Múa ca mừng hội
Loa….loa…loa…loa…
Chị Hằng Nga ơi, xuống đây chơi đi!!!( Có thể tất cả trẻ ngồi bên dưới sân cùng gọi)
– Chị Hằng Nga xuất hiện:
+ Chị Hằng Nga chào các em.
+ Chị đố các em hôm nay là ngày gì?
– Ah, đúng rồi. Hôm nay là ngày tết Trung thu. Chị Hằng xuống đây cùng vui chơi với các bé. Nào, chúng ta cùng múa hát đón chào tết Trung thu nhé! (Hằng Nga đi xuống cùng vui chơi và hát theo bài: “Chiếc đèn ông sao” hoặc “………”
( Bên trong bật băng đĩa ca sỹ hát )
Chị Hằng Nga nghe nói ở trường mầm non Thị trấn Cổ Lễ các bé vừa xinh vừa múa đẹp nữa. Chị Hằng mời đội văn nghệ lên biểu diễn bài: : “……………..”
2.2. Các tiết mục văn nghệ: (có thể xen phần trò chơi để kéo dài chương trình văn nghệ) – Các cô giáo điều hành
Trò chơi:
– Ép bong bóng:
Chị Hằng phải công nhận là các bé trường mình múa hát rất hay. Bây giờ chị có một trò chơi này hay lắm và khó nữa. Không biết các bé có chơi giỏi không nữa. Đó là Trò chơi: “Ép bong bóng”
+ Thông qua luật chơi: Mời một số trẻ lên chơi, chia làm 2 đội. Hai bạn trong cùng một đội ép quả bóng và mang quả bóng về đích mà ko dùng tay hoặc chân ( dùng lưng hoặc bụng), không làm rơi bóng. Trong thời gian một bản nhạc, Đội nào mang được nhiều bóng về đích thì đội đó thắng )
+ Hằng Nga: Các bạn nào thích chơi chúng ta nhanh chân lên sân khấu để tham gia trò chơi và nhận những phần quà nhé, nhanh chân lên các bạn ơi!
– Trò chơi: Kéo co?
– Nhảy Bao bố: Chia làm 2, 3 đội thi đua nhảy xem ai về đích trước
( Sau mỗi tiết mục văn nghệ, trò chơi phải có phần thưởng động viên các bé.)
- Phá cỗ
Cô giáo phát quà cho các bé: Bánh, lồng đèn
Các bé cầm lồng đèn và đi dạo vòng quanh trên sân trường theo nền nhạc bài: “Rước đèn tháng 8” ( Kết hợp nhạc )
Đội Lân
- Kết thúc: Chương trình vui đón tết trung thu đến đây là kết thúc. Chị Hằng Nga xin chào các em. Hẹn gặp lại các em vào Trung thu năm sau. Chào tạm biệt!!!!
Tài liệu số 2 – Modun QL1 1 VUI CHƠI CỦA TRẺ
- Đặc điểm chơi của trẻ Chơi bản chất là năng động. Trẻ em tự nhiên đã có xu hướng thích chơi và tham gia vào cũng như khám phá mọi thứ xung quanh hấp dẫn chúng, mang lại niềm vui thích và sự hài long cho chúng.
Chơi là tự nguyện. Trẻ em có thể chọn tham gia chơi hoặc không, và có thể điều khiển hay thay· đổi hướng chơi.
Chơi là thú vị, là thưởng thức.Tuy nhiên chơi không phải lúc nào cũng vui vẻ vì sự không đồng· thuận có thể xảy ra trong khi chơi.
Chơi là biểu tượng, là mô phỏng. Chơi cho trẻ sử dụng trí tưởng tượng, để giả vờ, trẻ được khám· phá và sáng tạo khi chơi.
Chơi có ý nghĩa với những người chơi – nhưng không phải luôn rõ rang với những người khác.· Chơi có thể xảy ra chỉ với một người tự chơi, với người khác hoặc với đồ vật và vật liệu.· Trẻ em mang đến những tình huống do chính chúng giải thích, biểu diễn, những sự kiện, trải· nghiệm, những mong muốn chơi của chính mình.
- . Học thông qua chơi là quan trọng Chơi đáp ứng nhu cầu tự nhiên của trẻ em: vận động, tình cảm, xã hội, giao tiếp, nhận thức, ngôn ngữ, khám phá, sáng tạo Chơi giúp trẻ em hiểu về những thứ chúng trải nghiệm, tự diễn tả bản thân, xây dựng quan hệ với· người khác. Chơi giúp trẻ em học nhiều nội dung: vận động, tình cảm, xã hội, giao tiếp, ngôn ngữ, khám phá· thế giới tự nhiên và xã hội, khoa học, nghệ thuật cùng lúc. Chơi là học tích hợp. Chơi cung cấp những con đường học khác nhau cho trẻ em.· Lev Vygotsky cho rằng: Chơi giúp trẻ nâng bậc lên trên bậc hiện tại – thay đổi những gì trẻ biết và có thể làm được (học· được) Chơi giúp trẻ làm những việc chúng không thể làm trong đời sống thực.· Chơi giúp trẻ hưởng niềm vui và thoát khỏi những áp lực khi học tập trên lớp.· Chơi có phải là trò chơi không? Trong các trường mầm non, các khái niệm chơi này thường không bao gồm các hiện tượng của trò chơi chính thức. Chơi không có luật chơi định trước và sự tham gia của những người chơi không cần thiết phải tuân theo luật chơi (Fell, 2002). Ví dụ một đứa trẻ chơi với một bộ đồ chơi bác sĩ bằng nhựa, coi mình là một bác sĩ. Một đứa trẻ muốn xây một con đường và một cây cầu bằng các mảnh ghép, trẻ tự quyết định những gì trẻ sẽ sử dụng và cách sử dụng chúng. Những ví dụ này không phải là trò chơi, trẻ đang tự chơi .
Tài liệu số 2 – Modun QL1
2 Ý nghĩa của ‘chơi ‘ là khác nhau khi sử dụng liên quan đến các hoạt động của trẻ lớn và người lớn thường đề cập đến sự tham gia trong trò chơi chính thức hoặc thể thao Với trẻ em , trò chơi chính thức thường được kiểm soát bởi một người lớn hướng dẫn luật chơi. Trò chơi chính thức có ích trong việc giúp trẻ em học các nghĩa vụ xã hội . Tuy nhiên , đối với trẻ nhỏ việc chấp nhận thắng thua có thể khó khăn . Vì vậy, trò chơi chính thức với trẻ em mầm non nên đơn giản, thú vị , cho phép trẻ em lựa chọn về việc tham gia như thế nào và có tham gia hay không , và hạn chế tối đa sự tập trung vào chiến thắng hay thất bại. Kết hợp với việc phát triển nhận thức và các kỹ năng xã hội , trẻ em trong độ tuổi mầm non còn phát triển khả năng tham gia vào các trò chơi hợp tác. Chơi hợp tác đòi hỏi trẻ em phải hiểu các quy tắc chơi bất thành văn của người tham gia, nhận thức được thái độ của trẻ em khác , có khả năng chờ đợi, hay thay phiên nhau chơi hay thoả thuận được với nhau và đối mặt với các mâu thuẫn. Tranh cãi có thể làm tăng sự phát triển nhận thức và xã hộ